Chức vụ và đơn vị công tác (hiện tại/trước khi nghỉ hưu)
Giám đốc Trung tâm Đào tạo từ xa – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Bậc Đại học
Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1995)
Bậc Thạc sĩ
Quản trị kinh doanh, CFVG (1997)
Bậc Tiến sĩ
Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2003)
Ngoại ngữ
Tiếng Anh, C, phổ thông
Tiếng Pháp, DELF1, thành thạo
Giáo trình: Chính sách Kinh tế đối ngoại: lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế, Chủ biên: GS. PTS. Tô Xuân Dân, NXB Thống Kê., 1998 (Viết chương 5: “Quá trình hình thành và phát triển của chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam”)
Giáo trình: Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế, Chủ biên: PGS TS Tô Xuân Dân, NXB Thống kê., 1998 (Viết chương 4: “Nghệ thuật đàm phán kinh doanh quốc tế”,)
giáo trình: Kinh doanh quốc tế, Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Hường, NXB Thống kê + Đại học Kinh tế Quốc dân, 2001 (Viết chương 3: “Yếu tố chính trị và luật pháp trong kinh doanh quốc tế”)
giáo trình: Kinh doanh quốc tế – tập 2, Chủ biên: PGS. TS Nguyễn Thị Hường, NXB Lao động – Xã hội., 2003 (Viết chương 8: “Hệ thống tài chính – tiền tệ quốc tế”)
Giáo trình Nghiệp xuất nhập khẩu, NXB Giáo dục, 2012 (Đồng chủ biên)
“Triển vọng quan hệ thương mại Việt – Mỹ và việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân, số 36, tháng 5, 2000 (Tác giả)
“Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Mỹ”, tạp chí Kinh tế và Phát triển, số chuyên đề, tháng 11, 2001 (Tác giả)
“Tự do hoá thương mại trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và tác động của nó tới hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 12, 2002 (Tác giả)
“Mối quan hệ giữa hoạt động ngoại thương và thu hút FDI tại Việt Nam từ sau đổi mới đến nay”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tháng 10, 2002 (Tác giả)
“Xu hướng tăng giá của nhân dân tệ và khả năng đảo chiều thương mại Việt – Trung”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân, số 171, 2011 (Tác giả)
“Liên kết mạng sản xuất xuyên quốc gia – tiêu điểm Việt-Lào”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân, số đặc biệt, tháng 11, 2012 (Tác giả)
“Doanh nghiệp ngành du lịch – tạo lợi thế cạnh tranh bằng quản trị chuỗi cung ứng”, Kinh tế và Dự báo, Bộ kế hoạch và đầu tư, số 7, 2013 (Đồng tác giả)
“Quá trình tự do hóa thương mại ASEAN và tác động đến việc thu hút FDI tại Việt Nam: Cách tiếp cận “chuỗi giá trị toàn cầu””, Những Vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 3(203), 2013 (Tác giả)
“Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu- Lợi ích của các doanh nghiệp nội địa khi gắn kết với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số số 203 (II), 2014 (Tác giả)
“Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực tới việc thu hút FDI vào Việt Nam”, Kỷ yếu khoa học: “Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, ĐH Kinh tế Quốc dân, 1999 (Tác giả)
“Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Mỹ”, Kỷ yếu khoa học: “Quan hệ thương mại và đầu tư Việt – Mỹ: thực trạng và triển vọng”, ĐH Kinh tế Quốc dân, 2001 (Tác giả)
“Triển vọng quan hệ kinh tế Việt – Mỹ và việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang Mỹ”, Kỷ yếu khoa học: ” Tiếp tục hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu và các chính sách hỗ trợ khác để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam”, ĐH Kinh tế Quốc dân, 2001 (Đồng tác giả)
“Bộ môn kinh doanh quốc tế với vai trò phát triển chương trình đào tạo tiếng Anh hướng nghiệp đáp ứng đòi hỏi đặc thù của chuyên ngành đào tạo”, Tăng cường năng lực và vai trò của bộ môn, đáp ứng yêu cầu phát triển trường Đại học kinh tế quốc dân thành đại học định hướng nghiên cứu, ĐHKTQD, 2013 (Tác giả)
“Định hướng chiến lược hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào tới năm 2020. Liên kết mạng sản xuất xuyên quốc gia”, Hội thảo khoa học quốc tế: “Hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào: phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn đến năm 2020”., 2012 (Tác giả)
“Gắn kết doanh nghiệp nội địa – doanh nghiệp FDI tại Việt Nam theo cách tiếp cận “chuỗi giá trị toàn cầu”, Hội thảo khoa học Quốc tế: Khởi tạo động lực tăng trưởng mới: Tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI-Nội địa, 2014 (Tác giả)
Phương hướng và những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong khu vực Châu á – Thái Bình Dương”, mã số B98 – 38 – 33, Chủ nhiệm đề tài: PTS. Đỗ Đức Bình, Cấp Bộ, 1999 (Thành viên)
Xây dựng quy chế làm việc và cơ cấu tổ chức của Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế, Đề tài cơ sở (Thư ký)
Cơ sở lý luận về quản trị chuỗi cung ứng quốc tế và khả năng ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài cơ sở (Chủ nhiệm)
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!